Kết quả tìm kiếm cho "N��ng nghi���p sinh th��i"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 15
Chiều 17/8, Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP Hồ Chí Minh (UEF) đã công bố điểm chuẩn trúng tuyển theo phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT 2024 của 36 ngành đào tạo trình độ đại học chính quy, chương trình song ngữ.
Ngày 1/8, bà Halla Tomasdottir đã nhậm chức Tổng thống Iceland sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử cách đây 2 tháng.
Thời gian qua, các cấp bộ Đoàn, Hội tỉnh An Giang đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ, giúp đỡ thanh niên yếu thế. Nổi bật là tư vấn hướng nghiệp, giới thiệu việc làm, đào tạo nghề; giáo dục đạo đức, lối sống, tư vấn tâm lý; trao vốn và hỗ trợ học bổng…
Từ một vùng đất phèn hoang quá, dân cư thưa thớt, giao thông gần như bị chia cắt, xã Vĩnh Phước (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) vươn mình trở thành một vùng nông nghiệp trù phú, thu hút những dự án đầu tư lớn. Trong tiến trình xây dựng nông thôn mới, Vĩnh Phước được tiếp sức từ nhiều nguồn lực.
Cách đây 75 năm, vào giữa năm 1948, Tỉnh ủy Long Châu Hậu quyết định thành lập Trường Văn - Chánh tỉnh Long Châu Hậu. Đây là tên gọi đầu tiên của Trường Chính trị Tôn Đức Thắng ngày nay. Trường đã qua 8 lần đổi tên; mỗi tên gọi đều gắn liền với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ trong từng giai đoạn cách mạng; thể hiện vị trí, vai trò, ý nghĩa, sự đóng góp vào thành tựu phát triển chung của tỉnh.
Việc ứng dụng công nghệ số giúp ngành chăn nuôi quản lý chặt chẽ, sát thực tế, số liệu cập nhật nhanh chóng, chính xác. Từ đó, kịp thời phát hiện bất thường về dịch bệnh, tình hình sản xuất chăn nuôi, tiêu thụ trên địa bàn tỉnh. Đồng thời tham mưu, đề xuất chiến lược phát triển chăn nuôi phù hợp thực tế, khả thi, tăng hiệu quả chăn nuôi.
Được sự quan tâm sát sao và chỉ đạo kịp thời của ban lãnh đạo Cục Thi hành án dân sự (THADS) tỉnh An Giang, theo phương châm hướng về cơ sở, nên các mặt công tác đều được triển khai thực hiện một cách nghiêm túc, kịp thời, hiệu quả theo tiến độ đề ra.
“Người nhờ đất để sống. Đất nhờ người có tên. Người nhờ người dẫn lối. “Uống nước nhớ nguồn” là đạo lý ngàn đời của ông cha ta…”- nguyên Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Minh Nhị đã viết trên văn bia đặt dưới tượng chân dung cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt ở đầu kênh mang tên ông (thuộc xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn). “Uống nước nhớ nguồn” không chỉ là tưởng nhớ công lao cha ông, mà còn phải hành động sao cho xứng đáng.
Là huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, dịch bệnh COVID-19 khiến đời sống người dân huyện miền núi, dân tộc, biên giới như Tri Tôn (tỉnh An Giang) càng khó khăn. Dù vậy, huyện vẫn nỗ lực đạt nhiều mục tiêu: Vừa kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, chăm lo an sinh xã hội, vừa phục hồi và phát triển kinh tế. Trong gian khó, vùng đất anh hùng Tri Tôn càng vươn lên mạnh mẽ…
Tuy đối mặt nhiều khó khăn, nhưng huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đã phát huy tốt tinh thần đoàn kết, tập trung lãnh, chỉ đạo triển khai thực hiện hoàn thành cơ bản các chỉ tiêu Nghị quyết năm 2021. Đây là cơ sở để huyện phục hồi, phát triển từ năm 2022, đặc biệt là khai thác các dự án đầu tư lớn, phát huy giá trị lịch sử cách mạng, lợi thế du lịch (DL) thiên nhiên.
Sáng 11-12, Ban Thường vụ Huyện ủy Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ 7 (mở rộng), nhiệm kỳ 2020-2025, để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2021, đề ra phương hướng, nhiệm vụ năm 2022.
Đợt dịch COVID-19 thứ 4 bùng phát, Trường Cao đẳng Y tế An Giang đã tổ chức nhiều lớp tập huấn cho các tình nguyện viên là sinh viên của trường, đoàn viên, thanh niên các địa phương để sẵn sàng tham gia tuyến đầu chống dịch. Những bước chuẩn bị về kiến thức chuyên môn cơ bản này đã tăng thêm sự tự tin cho các tình nguyện viên khi đi vào tâm dịch, tham gia truy vết lấy mẫu, hỗ trợ khu cách ly tập trung… sẵn sàng hỗ trợ khi được lệnh điều động.